Two-thirds of women of color voters were engaged in political activities leading up to the 2020 elections.

FOR IMMEDIATE RELEASE
Wednesday, July 28, 2021
Contact: intersectionspoll@skdknick.com

WASHINGTON, D.C. – Today, Intersections of Our Lives released new, national polling data demonstrating the intersectionality of the experiences of Black, Latina/x, Asian American and Pacific Islander (AAPI) women voters. This new research explores the experiences of women of color voters as they went to the polls in 2020, the impact the pandemic and racism has had on their lives, as well as their policy priorities.

The poll found that 7-in-10 women of color feel positively about the direction of the country, up more than 50 points from 15 percent positive just after the 2018 election. Moreover, the poll found that two-thirds of women of color voters were engaged in political activities leading up to the 2020 elections. 

Importantly, women of color are demanding equity and change through an electorate that reflects them with more women and candidates of color running for office and a more intersectional approach to the issues that matter most to them, including access to reproductive health, ending racial discrimination, ensuring access to clean water, and improving healthcare. Women of color have experienced unique challenges throughout the last year and a half, compounding the nation’s racial awakening with the COVID-19 pandemic. In fact, more than 7-in-10 women of color have been impacted by COVID-19 with Latina/x women having been hit especially hard.

“Women of color are an increasingly powerful voting bloc, but efforts to enact restrictions on voting hit us hard. Women of color voters made clear this last election that they are paying attention and won’t be ignored. Black women, in particular, mobilized their communities and turned out votes that delivered victories up and down the ballot,” said In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda President and CEO Marcela Howell.

“AAPI women are a powerful elector force and it is clear that we will hold our elected officials accountable to address the issues and barriers that our community and our fellow women of color – whether it’s health care, economic issues, discrimination or reproductive rights,” said National Asian Pacific American Women’s Forum Executive Director Sung Yeon Choimorrow. 

“Latinas/xs and all women of color are constantly navigating a multitude of issues – we lead intersectional lives. This motivates us to demand that our elected officials enact policies that reflect our lived experiences and ensure justice and equity for everyone in our communities,” said National Latina Institute for Reproductive Justice Executive Director Lupe M. Rodríguez. 

The key findings from the nationwide poll include:

Women of Color Were Highly Motivated to Vote in the 2020 Election

  • 1-in-10 women of color voters were first-time voters and 9-in-10 of those new voters are committed to voting in the next election.  

  • Nearly 8-in-10 women of color voters report voting early, either in person or by mail. 52 percent of women of color voted by mail, ballot drop box or absentee, 27 percent voted early and in person and only 21 percent voted on election day. 

  • More than 8-in-10 women of color voters are confident their vote was counted accurately – up 9-points overall since 2018 and 19-points for Black women.

  • 2-in-5 women of color voters faced challenges while voting – up 8-points since 2018. 19 percent said they were asked to show an ID at the polls, 11 percent saw disinformation on social media and 11 percent faced long voting lines. 

  • Two-thirds of women of color voters were engaged in political activities leading up to the 2020 elections. 44 percent watched a political debate (up 9 percent from 2018), 30 percent signed a petition or online petition (up 5 percent from 2018), 25 percent shared information about issues they care about (up 4 percent), 23 percent donated to an organization and 11 percent contacted a government official. 

Women of Color Perspectives on the 2020 Candidates

  • Almost 9-in-10 women of color voters agreed that the stakes were too high in this election not to vote.

  • A majority of Democratic women of color voters said their vote mainly represented the need for a change – a 24-point increase from 2018. 

  • 8-in-10 women of color voters report casting their vote for President Biden, with the majority saying they voted for Biden, rather than against Trump. 

  • Three quarters of women of color voters were satisfied with their choice of candidates – this was even higher for Black women. Notably, there was a 10 point increase among Black women who said they were very satisfied with the choice of candidates in 2020 from 2018. 

  • 90 percent of women of color would like to see more women candidates running for office and 85 percent would like to see more candidates of color running for office. 

  • Women of color voters would like to see a more intersectional approach from candidates and elected officials. 81 percent of women of color want their elected officials to understand how their experience and needs differ from white women. 

Impact of the Pandemic on Women of Color

  • More than 7-in-10 women of color have been impacted by COVID-19. 

  • Almost 8-in-10 Latinas/xs have been personally impacted by the pandemic – 1-in-4 had a family member die. They were also more likely to personally become sick with COVID-19 or have a member of their household get sick. 

  • 1-in-3 Black women and AAPI women noted their mental health had suffered during the pandemic. 

  • Women of color want to see the government take steps to help people recover from the pandemic. 59 percent say they want to see financial assistance for families, 58 percent want the government to ensure everyone in the U.S. is vaccinated and 56 percent want to see financial support for small businesses.

Women of Color Experience with Racism 

  • At least 8-in-10 women of color voters say they are impacted by racism – this cuts across all demographic groups, but Black women are most impacted. Notably, 2-in-5 AAPI women say they have been personally impacted by instances of racism and violence as a result of COVID-19. 

  • 79 percent of women of color want their elected officials to understand how white supremacy impacts their lives. 

What Women of Color Want the Administration and Congress to Focus On 

  • While the priorities of women of color are not monolithic, common ground exists. The top issues women of color want to see members of Congress make progress on over the next two years include:

    • Ending discrimination because of race, ethnicity, immigration, or culture (65 percent extremely important) 

    • Ensuring people with pre-existing conditions can still access health insurance (63 percent extremely important)

    • Ensuring access to clean water (63 percent extremely important)

    • Ensuring that women have authority to make decisions about their bodies and lives (60 percent extremely important) 

  • 86 percent of women of color voters want their politicians to respect a woman’s autonomy over her reproductive health. 

  • 8-in-10 women of color voters see societal and personal benefits to women having control over reproductive decisions. 

  • 57 percent of women of color voters say they will be watching their elected officials in Congress more closely compared to previous elections.

  • Three quarters of women of color voters want members of Congress to work together across the aisle and get results.

Women of color make up more than 20 percent of the population and it’s estimated that by 2050, women of color will make up the majority of women in the U.S. This growing population is an increasingly strong voice in the electorate, with post-election data demonstrating women of color voting at higher rates in the 2020 election than in past general elections. According to data collected by TargetSmart on the change in voting patterns of women of color from 2016 and 2020, nationally, women of color turnout increased by more than 10 percent in 2020 from 2016. The increase was especially prominent in Hispanic and AAPI women voters whose total turnout grew by 24 percent and 27 percent, respectively. 

The poll, which was conducted by The Harris Poll, included interviews of 1,617 adult women (18+) who self-identify as Black or African American; of Hispanic, Latina, or Spanish-speaking background; or Asian American or Pacific Islander (AAPI) or of any ethnicity/national origin recognized in the Asian race category by the U.S. Census Bureau. As part of this effort, an oversample was conducted of South Asian American women. In addition to these characteristics, all women are registered voters who reported voting in the 2020 general elections. Interviews were conducted online and via telephone using live, professional interviewers from April 7 to May 16, 2021. The survey was made available in English, Spanish, Mandarin, Korean, or Vietnamese. 

Further insights on the poll are available below:

###

About Intersections of Our Lives

Intersections of Our Lives is a collaboration of In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda (In Our Own Voice),  the National Asian Pacific American Women’s Forum (NAPAWF), and the National Latina Institute for Reproductive Justice (Latina Institute), three women-of-color led national Reproductive Justice organizations with both federal and statewide presence.


새로운 전국 여론조사 결과: 14개 주 선거권 퇴보에도 불구 유색 여성 정치 참여 증가 및 의사 전달 의지 강화

유색 여성 투표자 3분의 2, 2020년 선거로 이어지는 정치 활동에 참여

즉시 배포용
2021년 7월 28일 수요일
연락처: intersectionspoll@skdknick.com

워싱턴 D.C. – Intersections of Our Lives(우리 삶의 교차성)는 흑인, 라틴계, 아시아계 미국인 및 태평양 섬주민(Asian American and Pacific Islander, AAPI) 여성 투표자가 경험하는 교차성에 대한 전국 여론조사 자료를 금일 공개했다. 이 새로운 연구는 2020년 투표 과정에서 유색 여성 투표자의 경험, 팬데믹과 인종차별주의가 삶에 미친 영향, 정책 우선순위를 조사했다.

여론조사 결과에 따르면, 유색 여성 10명 중 7명은 국가의 방향에 대해 긍정적으로 느끼는 것으로 나타났는데, 이는 2018년 선거 직후 15%에서 50% 이상 증가한 수치이다. 또한, 조사 결과 유색 여성 투표자의 3분의 2가 2020년 선거로 이어지는 정치 활동에 참여한 것으로 나타났다. 

무엇보다 더 많은 여성과 유색후보들이 공직에 출마하는 가운데 자신을 대변하는 선거 인단을 통해 유색 여성들은 대다수 유색 여성에게 중요한 임신/성 건강 관련 의료서비스 이용, 인종차별 종식, 깨끗한 물 이용 보장, 의료 서비스 개선 등의 문제들을 교차적인 접근법으로 평등과 변화를 요구하고 있다. 유색 여성들은 지난 일 년 반 동안 코로나19 팬데믹과 더불어 전국에서 발생한 인종 문제에 대한 경각심을 일깨우는 사건들로 인해 특별한 어려움을 경험했다. 실제로, 유색 여성 10명 중 7명이 코로나19로 인해 타격을 입었으며, 그 중에서도 특히 라틴계 여성이 큰 영향을 받았다.

In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda(우리의 목소리: 전국 흑인 여성 성적 공평어젠다) 회장이자 CEO Marcela Howell은 “유색 여성들은 선거에서 영향력이 증가하고 있는 집단이지만, 투표를 제한하려는 움직임에 큰 영향을 받았습니다. 유색 여성 유권자들은 지난 선거에서 이를 주목하고 더 이상 무시당하지 않겠다고 다짐했습니다. 특히 흑인 여성들은 커뮤니티를 동원하며 여러 곳의 선거에서 승리를 이끌어냈습니다.” 라고 말했다. 

National Latina Institute for Reproductive Justice(성적 공평을 위한 전국 라틴계 여성 단체)의 이사인 Lupe M. Rodríguez는 “라틴계 여성들과 유색 여성들은 끊임없이 다양한 문제와 직면하고 있습니다. 우리는 교차적인 삶을 살고 있습니다. 이는 선출된 공직자들에게 우리가 살아 온 경험을 반영하고 공동체의 모든 구성원에 대한 정의와 형평성을 보장하는 정책을 제정하도록 요구하는 동기가 됩니다.” 라고 말했다.

National Asian Pacific American Women’s Forum(전국 아시아 태평양계 미국 여성 포럼) 이사인 Sung Yeon Choimorrow는 “AAPI 여성들은 막강한 힘을 가진 유권자이며, 우리는 의료 서비스, 경제적 문제, 차별 혹은 성적공평 등과 같은 문제에 대해 선출된 공직자들이 책임지고 우리의 공동체 및 다른 유색 여성들이 겪는 문제와 장애물을 해결하도록 할 것입니다.” 라고 말했다.

전국 여론조사의 주요 결과는 다음과 같다.

2020년 선거에 투표 동기가 높았던 유색 여성들

  • 유색 여성 투표자 10명 중 1명은 생애 최초로 투표를 한 유권자들이었으며, 새로운 유권자 10명 중 9명은 다음 선거에도 투표하겠다는 의지를 밝혔다.

  • 10명 중 8명에 가까운 유색 여성 투표자들은 직접 방문 혹은 우편을 통해 사전 투표를 했다고 밝혔다. 유색 여성 투표자의 52%가 우편, 투표함, 부재자 투표를 통해 투표했으며, 27%는 직접 방문하여 사전 투표를 했고, 21%만이 선거일에 투표를 했다. 

  • 유색 여성 투표자 10명 중 8명 이상이 자신의 표가 정확하게 집계되었다고 믿었다. 이는 2018년 이래 전체적으로는 9%, 그리고 흑인 여성의 경우 19% 증가한 수치다.

  • 유색 여성 투표자 5명 중 2명은 투표 과정에서 문제를 겪었다. 이는 2018년 이후 8% 증가한 수치다. 19%는 투표 시 신분증 확인을 요구 받았고, 11%는 소셜 미디어에서 잘못된 정보를 보았으며, 11%는 투표 시 줄이 너무 길었다고 밝혔다. 

  • 유색 여성 투표자 3분의 2가 2020년 선거로 이어지는 정치 활동에 참여했다. 44%는 정치 토론을 시청했고(2018년 이후 9% 증가), 30%는 청원 및 인터넷 청원에 서명했으며(2018년 이후 5% 증가), 25%는 관심 있는 주제에 대한 정보를 공유했다(4% 증가). 23%는 단체에 기부를 했으며, 11%는 정부 관계자에게 연락했다. 

2020년 후보자들에 대한 유색 여성들의 관점

  • 유색 여성 투표자 10명 중 거의 9명이 투표에 참여하지 않기에는 이번 선거가 너무 중요하다는 데 동의했다.

  • 대부분의 민주당 유색 여성 투표자는 자신의 투표가 변화의 필요성을 유의미하게 대변했다고 응답했다. 이는 2018년 이후 24% 증가한 수치다. 

  • 유색 여성 투표자 10명 중 8명은 바이든 대통령에 투표했다고 응답했으며, 대부분은 트럼프에 반대 투표를 했다고 하기 보다는 바이든에 투표했다고 표현했다. 

  • 유색 여성 투표자의 4분의 3은 자신들의 후보 선택에 만족했다고 밝혔으며, 흑인 여성의 경우, 이 수치는 더 높았다. 특히, 2018년에 비해 2020년 후보 선택에 매우 만족한다는 응답이 흑인 여성들 사이에서 10% 증가했다. 

  • 유색 여성의 90%는 더 많은 여성 후보자가 공직에 출마하기를 바란다고 밝혔으며, 85%는 더 많은 유색 후보자의 공직 출마를 바란다고 했다. 

  • 유색 여성 투표자는 후보자와 선출된 공직자가 보다 더욱 교차적으로 접근하기를 바라고 있다. 유색 여성의 81%는 자신의 경험과 요구가 백인 여성과는 어떻게 다른지 선출직 공직자가 알아주기를 바랬다. 

팬데믹이 유색 여성에게 끼친 영향

  • 유색 여성 10명 중 7명이 넘는 수가 코로나19에 영향을 받았다. 

  • 라틴계 10명 중 8명이 개인적으로 팬데믹의 영향을 받았고, 4명 중 1명은 가족 구성원의 사망을 경험했다. 그들은 또한 개인적으로 코로나19에 감염되거나 가족 구성원이 코로나 증상을 겪는 경험을 할 가능성이 높은 것으로 나타났다. 

  • 흑인 여성 및 AAPI 여성 3명 중 1명은 팬데믹 기간 중 정신 건강 문제를 겪었다고 언급했다. 

  • 유색 여성들은 팬데믹으로부터 회복할 수 있도록 정부가 조취를 취하기를 바라고 있다. 59%는 가족을 위한 재정 지원을 바라고, 58%는 미국의 모든 사람이 백신 접종을 받을 수 있도록 정부가 지원해주기를 바라며, 56%는 소상공인을 대상으로 하는 재정 지원을 바라고 있다.

유색 여성의 인종차별주의 경험 

  • 유색 여성 투표자 10명 중 최소 8명이 인종차별을 받았다고 응답했다. 이는 모든 인구 그룹에 걸쳐 나타난 현상이지만, 흑인 여성들이 가장 피해를 많이 입은 것으로 드러났다. 특히, AAPI 여성 5명 중 2명이 코로나19로 초래된 인종차별주의와 폭력 사건에 개인적으로 피해를 입었다고 응답했다. 

  • 유색 여성의 79%는 백인우월주의가 어떻게 자신들의 삶에 영향을 끼치는지 선출직 공직자들이 알아주기를 바랬다. 

유색 여성들이 행정부 및 의회에 바라는 사항 

  • 유색 여성들이 중요하게 생각하는 사항들이 획일적이지는 않지만, 공통점은 존재하는 것으로 드러났다. 유색 여성들이 향후 2년간 하원의원들로부터 성과를 원하는 주요 사안은 다음과 같다.

    • 인종, 민족성, 이민, 문화로 인한 차별 종식(65%가 상당히 중요하다고 응답) 

    • 기저 질환자들의 의료 보험 가입 보장(63%가 상당히 중요하다고 응답)

    • 깨끗한 물 이용 보장(63%가 상당히 중요하다고 응답)

    • 자신의 신체와 삶에 대한 여성의 결정권 보장(60%가 상당히 중요하다고 응답) 

  • 유색 여성 투표자 86%는 정치인들이 재생산성에 대한 여성의 자율성을 존중해주기를 바라는 것으로 나타났다. 

  • 유색 여성 투표자 10명 중 8명은 여성이 재생산성에 대한 결정권을 가지는 것이 사회적 및 개인적으로 이득이 된다고 보았다. 

  • 유색 여성 투표자 57%는 이전 선거에 비해 의회에 선출된 공직자들의 성과를 더욱 관심 있게 지켜볼 것이라고 응답했다.

  • 유색 여성들의 4분의 3은 하원의원들이 당파를 초월하여 협력하고 결과를 얻기를 바랐다.

유색 여성은 인구의 20%(영문 페이지) 이상을 차지하며 2050년에는 미국 여성의 대다수를 차지할 것으로 추정된다. 이렇게 증가 중인 인구는 유권자 사이에서 점점 더 큰 목소리를 내고 있으며, 유색 여성이 과거 총선거보다 2020년 선거에서 더 높은 비율로 투표했다는 선거 후 자료가 이를 뒷받침한다. TargetSmart가 2016년에서 2020년 사이 투표 행태 변화에 대해 수집한자료(영문 페이지)에 따르면, 2020년 유색 여성의 투표율이 2016년보다 전국적으로 10% 이상 증가한 것으로 나타났다. 투표율의 증가는 히스패닉 및 AAPI 여성 투표자에서 두드러졌으며, 총 투표율은 각각 24% 및 27%가 증가했다. 

해리스 여론 조사소(The Harris Poll)에서 시행한 여론조사는 자신을 흑인 또는 아프리카계 미국인, 히스패닉, 라틴계, 스페인어를 사용하는 문화권, 아시아계 미국인, 태평양 섬주민(AAPI) 또는 미국 인구 조사국이 아시아 인종 범주로 인정한 모든 민족성/출신 국가로 보는 1,617명의 성인 여성(18세 이상)에 대한 인터뷰를 포함하고있다 . 이러한 노력의 일환으로 남아시아계 미국인 여성에 대한 과대 표집이 진행되었다. 이러한 특성과 더불어, 모든 여성은 2020년 총선에서 투표에 참여했다고 보고한 등록된 유권자였다. 인터뷰는 전문 인터뷰어를 통해 2021년 4월 7일부터 5월 16일까지 온라인 및 전화 통화로 실시되었다. 설문조사는 영어, 스페인어, 표준 중국어, 한국어, 베트남어로 이루어졌다.

###

INTERSECTIONS OF OUR LIVES 소개

Intersections of Our Lives(우리삶의교차성)는연방및주전역에서활동하는 유색 여성들이이끄는세곳의 성적 공평 단체인 National Asian Pacific American Women’s Forum(NAPAWF, 전국 아시아 태평양계 미국 여성 포럼), In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda(In Our Own Voice, 우리의 목소리: 전국 흑인 여성 생식 권리 어젠다), National Latina Institute for Reproductive Justice(Latina Institute, 성적 공평성을위한 전국 라틴계 여성 단체)의 협업으로 운영합니다.


最新全国民调: 14州限制投票权,有色人种与少数民族女性选民积极地参与政治,希望为该群体发声

三分之二的有色人种与少数民族女性选民在2020年大选前参与政治活动。

立即发布
2021年7月28日,星期三
联系方式:intersectionspoll@skdknick.com

来自华盛顿特区的报道 – Intersections of Our Lives项目在今日发布的最新全国民调数据显示,黑人、拉丁裔、亚裔美国人和太平洋岛民(亚太裔)族群中女性选民的经历具有交叉性(Intersectionality)。这项全新研究针对有色人种与少数民族女性选民在2020年投票时的经历、新冠疫情和种族主义对她们生活的影响,以及她们所关注的政策重点进行了探讨。

民调发现,70%的有色人种与少数民族女性对国家的发展方向持积极态度,比2018年大选刚结束时的15%上升了50多个百分点。此外,调查发现三分之二的有色人种与少数民族女性选民在2020年大选前便已参与到了政治活动当中。

为了推动平等和变革的实现,有色人种与少数民族女性希望有更多能代表她们权益的女性和有色人种与少数民族候选人参选,并支持能够针对其所重视的关键议题提出更具交叉性解决方案的一方。这些关键议题包括是否可获取到生殖健康服务、消除种族歧视、确保获得清洁的水资源和改善医疗保险。在过去一年半中,伴随着新冠疫情的严峻形势与全美范围内纷繁复杂的种族觉醒潮流,有色人种与少数民族女性经历了种种挑战。事实上,有超过七成的有色人种与少数民族女性遭到疫情影响,其中以拉丁裔女性最为严重。

“有色人种与少数民族女性是一个日益强大的选民群体,但极力限制投票权的法案对我们打击很大。有色人种的女性选民已在最近一次大选结果中清晰传达出了该群体的声音——她们对局势保持密切关注,她们的力量也不容忽视。特别是黑人女性群体,她们动员自己所在的社区,用选票说话,取得了最终的胜利。”

——Marcela Howell,主席及首席执行官,全国黑人妇女生殖健康议程(In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda)

“拉丁裔和所有其他有色人种与少数民族女性一直在各类困境中艰难行走——我们的生活在一定程度上具有交集,这促使我们要求当选官员制定能够反映我们生活经历的方针政策,并确保社区中的每个人都能获得公平公正的待遇。”

——Lupe M. Rodríguez,执行理事,国家拉丁生殖健康研究所(National Latina Institute for Reproductive Justice)

“亚太裔女性是一股强大的选民力量,我们必将要求当选官员负起责任,解决我们社区和有色人种与少数民族女性同胞所面临的问题和障碍,包括医疗保险、经济问题、歧视或生殖权利等。”

——Sung Yeon Choimorrow,执行理事,全国亚太裔美国妇女论坛(National Asian Pacific American Women’s Forum)

这项全国性民调的主要结论包括:

有色人种与少数民族女性在2020年大选中的投票积极性很高

  • 10%的有色人种与少数民族女性选民是首次投票,这些新选民中有九成承诺会在下一次选举中投票。

  • 据调查,接近八成的有色人种与少数民族女性选民进行了提前投票(包括亲自到现场投票和邮寄选票),52%的有色人种与少数民族女性使用了邮寄、选票投票箱或缺席投票的方式进行投票,27%提前到现场进行投票,只有21%在选举当日进行投票。

  • 超过80%的有色人种与少数民族女性选民确信其选票得到了准确统计——与2018年相比,该数据整体上升了9个百分点,在黑人女性群体中上升了19个百分点。

  • 40%的有色人种与少数民族女性选民在投票时遇到了困难——与2018年相比,该数据上升了8个百分点:19%的人表示,她们在投票站外被要求出示身份证件;11%表示在社交媒体上看到过虚假信息;11%表示遭遇漫长投票队伍。

  • 三分之二的有色人种与少数民族女性选民在2020年大举前就已参与了政治活动——44%的人观看过政治辩论(比2018年增加了9%);30%的人签署过请愿书或在线请愿书(比2018年增加了5%);25%的人就他们关心的议题分享过信息(增加了4%);23%的人向机构组织发起过捐款;11%的人联系过政府官员。

有色人种对2020年大选候选人的观点

  • 几乎有接近90%的女性有色人种选民认为,若不参与这次大选,选举结果将十分危险。

  • 大多数民主党有色人种与少数民族女性选民表示,她们之所以投票代表了变革势在必行——比2018年增加了24个百分点。

  • 80%的有色人种与少数民族女性选民表示,她们反对特朗普,把票直接投给了拜登。四分之三的有色人种与少数民族女性选民对自己所选择的候选人感到满意——黑人女性中这一比例甚至更高。值得注意对是,在黑人女性群体中,该数据与2018年相比增加了10个百分点。

  • 90%的有色人种与少数民族女性希望看到更多女性候选人参与大选,85%希望看到更多的有色人种候选人参选。

  • 有色人种与少数民族女性选民希望看到候选人和当选官员提出更具交叉性的解决方案。81%的有色人种与少数民族女性希望当选官员能够了解她们的经历和需求与白人女性相比有何不同。

新冠疫情对有色人种与少数民族女性的影响

  • 超过70%的有色人种与少数民族女性受到了新冠疫情的影响。

  • 近八成的拉丁裔女性表示曾经遭受新冠疫情的影响——其中,25%经历了家庭成员离世。他们自己也有可能感染新冠,或有家庭成员确诊。

  • 三分之一的黑人女性和亚太裔女性指出,疫情期间她们的心理健康出现过问题。

  • 有色人种与少数民族女性希望政府采取措施,帮助人们从疫情中恢复过来。59%的人表示希望能有针对家庭的财政援助,58%希望政府确保美国的每个人都能接种疫苗,56%的人希望看到对小企业的金融支持。

有色人种与少数民族女性经历种族主义的情况

  • 至少八成的有色人种与少数民族女性选民说她们遭受过种族主义的影响——这涉及所有人群,而黑人女性受到的影响最大。值得注意的是,40%的亚太裔女性表示,由于新冠疫情持续蔓延,她们的个人生活受到了种族主义和暴力事件的影响。

  • 79%的有色人种与少数民族女性希望当选官员能了解白人至上主义如何影响她们的生活。

有色人种与少数民族女性希望政府和国会关注的关键议题

  • 虽然有色人种与少数民族女性关注的重点不同,但仍然存在诸多共同之处。有色人种与少数民族女性希望看到国会议员在未来两年内取得进展的首要议题包括:

    • 终结因种族、民族、移民或文化而产生的歧视(65%认为极为重要)

    • 确保有既往病史的人仍能获得健康保险(63%认为极为重要)

    • 确保获得清洁的水(63%认为极为重要)

    • 确保女性有权力决定自己的身体和生活(60%认为极为重要)

  • 86%的有色人种与少数民族女性选民希望政治家尊重女性对生殖健康的自主权。

  • 80%的成年有色人种与少数民族女性选民认为女性掌控生育决定有利于社会和个人利益。

  • 57%的有色人种与少数民族女性选民表示,与之前的选举相比,她们将更密切地关注国会当选官员的动态。

  • 四分之三的有色人种与少数民族女性选民希望国会议员能够开展跨党派合作,并做出成效。

目前有色人种与少数民族女性占总人口的20%(英文原文)以上。据预测,到2050年,有色人种与少数民族女性将在美国女性总数中占大多数。这一不断壮大的人群在选民中的声势日渐增强。竞选后数据显示,有色人种与少数民族女性在2020年选举中的投票率高于过去历届大选。根据TargetSmart采集的关于2016年和2020年有色人种与少数民族女性投票模式变化的数据(英文原文)来看,2020年在全国范围内有色人种与少数民族女性的投票率比2016年增加了10%以上。这一增长在西班牙裔和亚太裔女性选民中尤为突出,她们的总投票率分别增长了24%和27%。

由Harris Poll进行这项民意调查,对1,617名成年女性(18岁以上)进行了采访,她们自我认同为黑人或非裔美国人,或具有西班牙裔、拉丁裔或西班牙语背景,或为亚裔美国人或太平洋岛民(亚太裔),或为美国人口普查局承认的其他亚洲族群类别中的所有种族/民族。作为项目的一部分,我们对南亚裔美国女性进行了额外采样。除以上特征外,所有受访女性皆为声称在2020年大选中参与了投票的登记选民。采访在2021年4月7日至5月16日之间进行,由专业的现场采访人员通过线上和电话两种方式完成。这份调查有英语、西班牙语、汉语(普通话)、韩语及越南语版本,供受访者选择。

###

关于INTERSECTIONS OF OUR LIVES项目

Intersections of Our Lives项目是三家由有色人种与少数民族女性领导的全国性生殖健康机构的合作项目,这三家机构同时在联邦和各州层级上具有影响力,其分别为:全国亚太裔美国妇女论坛(National Asian Pacific American Women’s Forum)、全国黑人妇女生殖健康议程(In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda)以及国家拉丁生殖健康研究所(National Latina Institute for Reproductive Justice)。

最新全國民調: 14州限制投票權,有色人種與少數民族女性選民積極地參與政治,希望為該群體發聲

三分之二的有色人種與少數民族女性選民在2020年大選前參與政治活動。

立即發布2021年7月28日,星期三
聯繫方式:intersectionspoll@skdknick.com

來自華盛頓特區的報導 – Intersections of Our Lives項目在今日發布的最新全國民調數據顯示,黑人、拉丁裔、亞裔美國人和太平洋島民(亞太裔)族群中女性選民的經歷具有交叉性(Intersectionality)。這項全新研究針對有色人種與少數民族女性選民在2020年投票時的經歷、新冠疫情和種族主義對她們生活的影響,以及她們所關注的政策重點進行了探討。

民調發現,70%的有色人種與少數民族女性對國家的發展方向持積極態度,比2018年大選剛結束時的15%上升了50多個百分點。此外,調查發現三分之二的有色人種與少數民族女性選民在2020年大選前便已參與到了政治活動當中。

為了推動平等和變革的實現,有色人種與少數民族女性希望有更多能代表她們權益的女性和有色人種與少數民族候選人參選,並支持能夠針對其所重視的關鍵議題提出更具交叉性解決方案的一方。這些關鍵議題包括是否可獲取到生殖健康服務、消除種族歧視、確保獲得清潔的水資源和改善醫療保險。在過去一年半中,伴隨著新冠疫情的嚴峻形勢與全美範圍內紛繁複雜的種族覺醒潮流,有色人種與少數民族女性經歷了種種挑戰。事實上,有超過七成的有色人種與少數民族女性遭到疫情影響,其中以拉丁裔女性最為嚴重。

“有色人種與少數民族女性是一個日益強大的選民群體,但極力限制投票權的法案對我們打擊很大。有色人種的女性選民已在最近一次大選結果中清晰傳達出了該群體的聲音——她們對局勢保持密切關注,她們的力量也不容忽視。特別是黑人女性群體,她們動員自己所在的社區,用選票說話,取得了最終的勝利。”

——Marcela Howell,主席及首席執行官,全國黑人婦女生殖健康議程(In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda)

“拉丁裔和所有其他有色人種與少數民族女性一直在各類困境中艱難行走——我們的生活在一定程度上具有交集,這促使我們要求當選官員制定能夠反映我們生活經歷的方針政策,並確保社區中的每個人都能獲得公平公正的待遇。”

——Lupe M. Rodríguez,執行理事,國家拉丁生殖健康研究所(National Latina Institute for Reproductive Justice)

“亞太裔女性是一股強大的選民力量,我們必將要求當選官員負起責任,解決我們社區和有色人種與少數民族女性同胞所面臨的問題和障礙,包括醫療保險、經濟問題、歧視或生殖權利等。”

——Sung Yeon Choimorrow,執行理事,全國亞太裔美國婦女論壇(National Asian Pacific American Women’s Forum)

這項全國性民調的主要結論包括:

有色人種與少數民族女性在2020年大選中的投票積極性很高

  • 10%的有色人種與少數民族女性選民是首次投票,這些新選民中有九成承諾會在下一次選舉中投票。

  • 據調查,接近八成的有色人種與少數民族女性選民進行了提前投票(包括親自到現場投票和郵寄選票),52%的有色人種與少數民族女性使用了郵寄、選票投票箱或缺席投票的方式進行投票,27%提前到現場進行投票,只有21%在選舉當日進行投票。

  • 超過80%的有色人種與少數民族女性選民確信其選票得到了準確統計——與2018年相比,該數據整體上升了9個百分點,在黑人女性群體中上升了19個百分點。

  • 40%的有色人種與少數民族女性選民在投票時遇到了困難——與2018年相比,該數據上升了8個百分點:19%的人表示,她們在投票站外被要求出示身份證件;11%表示在社交媒體上看到過虛假信息;11%表示遭遇漫長投票隊伍。

  • 三分之二的有色人種與少數民族女性選民在2020年大舉前就已參與了政治活動——44%的人觀看過政治辯論(比2018年增加了9%);30%的人簽署過請願書或在線請願書(比2018年增加了5%);25%的人就他們關心的議題分享過信息(增加了4%);23%的人向機構組織發起過捐款;11%的人聯繫過政府官員。

有色人種對2020年大選候選人的觀點

  • 幾乎有接近90%的有色人種與少數民族女性選民認為,若不參與這次大選,選舉結果將十分危險。

  • 大多數民主黨有色人種與少數民族女性選民表示,她們之所以投票代表了變革勢在必行——比2018年增加了24個百分點。

  • 80%的有色人種與少數民族女性選民表示,她們反對特朗普,把票直接投給了拜登。四分之三的有色人種與少數民族女性選民對自己所選擇的候選人感到滿意——黑人女性中這一比例甚至更高。值得注意對是,在黑人女性群體中,該數據與2018年相比增加了10個百分點。

  • 90%的有色人種與少數民族女性希望看到更多女性候選人參與大選,85%希望看到更多的有色人種候選人參選。

  • 有色人種與少數民族女性選民希望看到候選人和當選官員提出更具交叉性的解決方案。 81%的有色人種與少數民族女性希望當選官員能夠了解她們的經歷和需求與白人女性相比有何不同。

新冠疫情對有色人種與少數民族女性的影響

  • 超過70%的有色人種與少數民族女性受到了新冠疫情的影響。

  • 近八成的拉丁裔女性表示曾經遭受新冠疫情的影響——其中,25%經歷了家庭成員離世。他們自己也有可能感染新冠,或有家庭成員確診。

  • 三分之一的黑人女性和亞太裔女性指出,疫情期間她們的心理健康出現過問題。

  • 有色人種與少數民族女性希望政府採取措施,幫助人們從疫情中恢復過來。 59%的人表示希望能有針對家庭的財政援助,58%希望政府確保美國的每個人都能接種疫苗,56%的人希望看到對小企業的金融支持。

有色人種與少數民族女性經歷種族主義的情況

  • 至少八成的有色人種與少數民族女性選民說她們遭受過種族主義的影響——這涉及所有人群,而黑人女性受到的影響最大。值得注意的是,40%的亞太裔女性表示,由於新冠疫情持續蔓延,她們的個人生活受到了種族主義和暴力事件的影響。

  • 79%的有色人種與少數民族女性希望當選官員能了解白人至上主義如何影響她們的生活。

有色人種與少數民族女性希望政府和國會關注的關鍵議題

  • 雖然有色人種與少數民族女性關注的重點不同,但仍然存在諸多共同之處。有色人種與少數民族女性希望看到國會議員在未來兩年內取得進展的首要議題包括:

    • 終結因種族、民族、移民或文化而產生的歧視(65%認為極為重要)

    • 確保有既往病史的人仍能獲得健康保險(63%認為極為重要)

    • 確保獲得清潔的水(63%認為極為重要)

    • 確保女性有權力決定自己的身體和生活(60%認為極為重要)

  • 86%的有色人種與少數民族女性選民希望政治家尊重女性對生殖健康的自主權。

  • 80%的成年有色人種與少數民族女性選民認為女性掌控生育決定有利於社會和個人利益。

  • 57%的有色人種與少數民族女性選民表示,與之前的選舉相比,她們將更密切地關注國會當選官員的動態。

  • 四分之三的有色人種與少數民族女性選民希望國會議員能夠開展跨黨派合作,並做出成效。

目前有色人種與少數民族女性佔總人口的20%(英文原文)以上。據預測,到2050年,有色人種與少數民族女性將在美國女性總數中佔大多數。這一不斷壯大的人群在選民中的聲勢日漸增強。競選後數據顯示,有色人種與少數民族女性在2020年選舉中的投票率高於過去歷屆大選。根據TargetSmart採集的關於2016年和2020年有色人種與少數民族女性投票模式變化的數據(英文原文)來看,2020年在全國范圍內有色人種與少數民族女性的投票率比2016年增加了10%以上。這一增長在西班牙裔和亞太裔女性選民中尤為突出,她們的總投票率分別增長了24%和27%。

由Harris Poll進行這項民意調查,對1,617名成年女性(18歲以上)進行了採訪,她們自我認同為黑人或非裔美國人,或具有西班牙裔、拉丁裔或西班牙語背景,或為亞裔美國人或太平洋島民(亞太裔),或為美國人口普查局承認的其他亞洲族群類別中的所有種族/民族。作為項目的一部分,我們對南亞裔美國女性進行了額外採樣。除以上特徵外,所有受訪女性皆為聲稱在2020年大選中參與了投票的登記選民。採訪在2021年4月7日至5月16日之間進行,由專業的現場採訪人員通過線上和電話兩種方式完成。這份調查有英語、西班牙語、漢語(普通話)、韓語及越南語版本,供受訪者選擇。

###

關於INTERSECTIONS OF OUR LIVES項目

Intersections of Our Lives項目是三家由有色人種與少數民族女性領導的全國性生殖健康機構的合作項目,這三家機構同時在聯邦和各州層級上具有影響力,其分別為:全國亞太裔美國婦女論壇(National Asian Pacific American Women’s Forum)、全國黑人婦女生殖健康議程(In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda)以及國家拉丁生殖健康研究所(National Latina Institute for Reproductive Justice)。

Cuộc Thăm Dò Ý Kiến Quốc Gia Mới: Mặc Dù 14 Tiểu Bang Đã Giảm Bớt Quyền Bỏ Phiếu, Các Nữ Cử Tri Da Màu Vẫn Tham Gia Nhiều Hơn vào Chính Trị và Muốn Tiếng Nói Của Họ Được Lắng Nghe

Hai phần ba số nữ cử tri da màu đã tham gia vào các hoạt động chính trị trước các cuộc bầu cử năm 2020.

 WASHINGTON, D.C. – Hôm nay, Intersections of Our Lives đã công bố dữ liệu thăm dò ý kiến quốc gia mới, cho thấy sự giao thoa trong trải nghiệm của các nữ cử tri Da Đen, người Mỹ Latinh, người Mỹ gốc Á và người Đảo Thái Bình Dương (AAPI). Nghiên cứu mới này khám phá trải nghiệm của các nữ cử tri da màu khi họ đi bỏ phiếu vào năm 2020, tác động của đại dịch và nạn phân biệt chủng tộc đối với cuộc sống, cũng như các ưu tiên chính sách của họ.

Cuộc thăm dò cho thấy 7/10 phụ nữ da màu cảm thấy tích cực về hướng đi của đất nước, tăng hơn 50 điểm so với mức tích cực 15 phần trăm ngay sau cuộc bầu cử năm 2018. Thêm vào đó, cuộc thăm dò cũng cho thấy hai phần ba số nữ cử tri da màu đã tham gia vào các hoạt động chính trị trước các cuộc bầu cử năm 2020.

Điều quan trọng là phụ nữ da màu đang đòi hỏi sự bình đẳng và thay đổi thông qua cử tri đoàn với nhiều phụ nữ và ứng cử viên da màu tham gia tranh cử vào chức vụ hơn và cách tiếp cận đa dạng hơn đối với các vấn đề quan trọng nhất đối với họ, bao gồm quyền tiếp cận đối với vấn đề sức khỏe sinh sản, chấm dứt nạn phân biệt chủng tộc, đảm bảo quyền tiếp cận với nước sạch và cải thiện dịch vụ y tế. Nhận thức của quốc gia về chủng tộc cùng với đại dịch COVID-19 đã đem đến những thử thách có một không hai cho phụ nữ da màu trong suốt một năm rưỡi qua. Trên thực tế, hơn 7/10 phụ nữ da màu đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, trong đó phụ nữ người Mỹ Latinh bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề.

“Phụ nữ da màu là một khối bỏ phiếu ngày càng mạnh mẽ, nhưng nỗ lực ban hành các hạn chế về bỏ phiếu đã gây ra những khó khăn. Các nữ cử tri da màu đã chứng minh rõ trong cuộc bầu cử vừa qua rằng họ đang chú ý và sẽ không bị bỏ qua. Đặc biệt, phụ nữ da đen đã huy động cộng đồng của họ và đưa ra những lá phiếu quyết định chiến thắng,” Chủ Tịch kiêm CEO Marcela Howell của In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda (Tiếng Nói của Chính Chúng Ta: Chương Trình Nghị Sự Quốc Gia về Công Bằng Sinh Sản của Phụ Nữ Da Đen) cho biết.

“Phụ nữ người Mỹ Latinh và tất cả phụ nữ da màu đang liên tục điều hướng vô số vấn đề – chúng tôi dẫn dắt cuộc sống giao thoa. Điều này thúc đẩy chúng tôi yêu cầu các viên chức dân cử ban hành các chính sách mà phản ánh trải nghiệm sống thực tế của chúng tôi và đảm bảo công lý và bình đẳng cho mọi người trong cộng đồng của chúng tôi”, Giám Đốc Điều Hành Lupe M. Rodríguez của National Latina Institute for Reproductive Justice (Viện Công Bằng Sinh Sản Quốc Gia Latina) cho biết.

“Phụ nữ AAPI là một lực lượng cử tri hùng mạnh và rõ ràng là chúng tôi sẽ yêu cầu các viên chức dân cử của mình có trách nhiệm giải quyết các vấn đề và rào cản đối với cộng đồng và những người phụ nữ da màu của chúng tôi – cho dù đó là dịch vụ y tế, các vấn đề kinh tế, phân biệt đối xử hay quyền sinh sản,” Giám Đốc Điều Hành của National Asian Pacific American Women’s Forum (Diễn Đàn Quốc Gia về Phụ Nữ người Mỹ gốc Á Thái Bình Dương) Sung Yeon Choimorrow cho biết.

Các phát hiện chính từ cuộc thăm dò trên toàn quốc bao gồm:

Phụ Nữ Da Màu Được Thúc Đẩy Mạnh Mẽ Để Bỏ Phiếu trong Cuộc Bầu Cử năm 2020

  • 1/10 số nữ cử tri da màu là cử tri lần đầu và 9/10 trong số những cử tri mới cam kết bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tiếp theo. 

  • Gần 8/10 số nữ cử tri da màu cho biết đã bỏ phiếu sớm, trực tiếp hoặc bằng thư. 52 phần trăm phụ nữ da màu đã bỏ phiếu bằng thư, tại thùng bỏ phiếu hoặc vắng mặt, 27 phần trăm bỏ phiếu sớm và trực tiếp và chỉ 21 phần trăm đi bầu vào ngày bầu cử.

  • Hơn 8/10 số nữ cử tri da màu tự tin rằng lá phiếu của họ đã được tính chính xác – tăng 9 điểm tổng thể kể từ năm 2018 và 19 điểm cho phụ nữ Da Đen.

  • 2/5 số nữ cử tri da màu phải đối mặt với những thách thức trong khi bỏ phiếu – tăng 8 điểm kể từ năm 2018. 19 phần trăm cho biết họ được yêu cầu xuất trình ID (thẻ nhận dạng cá nhân) tại các phòng phiếu, 11 phần trăm xem thông tin sai lệch trên mạng xã hội và 11 phần trăm đối mặt với việc phải xếp hàng dài khi đi bỏ phiếu.

  • Hai phần ba số nữ cử tri da màu đã tham gia vào các hoạt động chính trị trước các cuộc bầu cử năm 2020. 44 phần trăm đã xem một cuộc tranh luận chính trị (tăng 9 phần trăm so với năm 2018), 30 phần trăm đã ký một bản thỉnh nguyện thư hoặc thỉnh nguyện thư trực tuyến (tăng 5 phần trăm so với năm 2018), 25 phần trăm chia sẻ thông tin về các vấn đề họ quan tâm (tăng 4 phần trăm), 23 phần trăm quyên góp cho một tổ chức và 11 phần trăm đã liên hệ với một viên chức chính phủ.

Quan Điểm của Phụ Nữ Da Màu về Các Ứng Cử Viên năm 2020

  • Gần 9/10 số nữ cử tri da màu đồng ý rằng họ mất rất nhiều thứ trong cuộc bầu cử này nếu họ không bỏ phiếu.

  • Đa số các nữ cử tri da màu của đảng Dân Chủ cho biết lá phiếu của họ chủ yếu thể hiện nhu cầu thay đổi – tăng 24 điểm so với năm 2018.

  • 8/10 số nữ cử tri da màu báo cáo họ đã bỏ phiếu cho Tổng Thống Biden, với đa số nói rằng họ đã bỏ phiếu cho Biden, thay vì phản đối Trump.

  • Ba phần tư số nữ cử tri da màu hài lòng với lựa chọn ứng cử viên của họ – con số này thậm chí còn cao hơn đối với phụ nữ Da Đen. Đáng chú ý là số lượng phụ nữ Da Đen cho biết họ rất hài lòng với sự lựa chọn ứng cử viên vào năm 2020 đã tăng 10 điểm so với năm 2018.

  • 90 phần trăm phụ nữ da màu muốn thấy nhiều ứng viên nữ tranh cử vào chức vụ hơn và 85 phần trăm muốn thấy nhiều ứng cử viên da màu tranh cử vào chức vụ hơn.

  • Các nữ cử tri da màu muốn thấy một cách tiếp cận giao thoa hơn từ các ứng cử viên và các viên chức dân cử. 81 phần trăm phụ nữ da màu muốn các viên chức dân cử hiểu rõ sự khác biệt về trải nghiệm và nhu cầu của họ so với phụ nữ da trắng.

Tác Động của Đại Dịch đối với Phụ Nữ Da Màu

  • Hơn 7/10 phụ nữ da màu đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

  • Gần 8/10 phụ nữ người Mỹ Latinh đã bị ảnh hưởng cá nhân bởi đại dịch – 1/4 người đã có một thành viên trong gia đình tử vong. Chính họ cũng có nhiều khả năng bị nhiễm COVID-19 hoặc có một thành viên trong gia đình bị nhiễm.

  • 1/3 phụ nữ Da Đen và phụ nữ AAPI cho biết sức khỏe tâm thần của họ đã bị ảnh hưởng trong đại dịch.

  • Phụ nữ da màu muốn thấy chính phủ thực hiện các bước để giúp người dân phục hồi sau đại dịch. 59 phần trăm nói rằng họ muốn thấy sự hỗ trợ tài chính cho các gia đình, 58 phần trăm muốn chính phủ đảm bảo mọi người ở Hoa Kỳ đều được tiêm chủng và 56 phần trăm muốn thấy sự hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ.

Phụ Nữ Da Màu Bị Phân Biệt Chủng Tộc

  • Ít nhất 8/10 số nữ cử tri da màu nói rằng họ bị ảnh hưởng bởi nạn phân biệt chủng tộc – điều này ảnh hưởng đến tất cả các nhóm nhân khẩu học, nhưng phụ nữ Da Đen bị ảnh hưởng nhiều nhất. Đáng chú ý là 2/5 phụ nữ AAPI nói rằng họ đã bị ảnh hưởng cá nhân bởi các trường hợp phân biệt chủng tộc và bạo lực do hậu quả của đại dịch COVID-19.

  • 79 phầm trăm phụ nữ da màu muốn các viên chức dân cử hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của chủ nghĩa người da trắng thượng đẳng đến cuộc sống của họ.

Những Điều mà Phụ Nữ Da Màu Muốn Chính Quyền và Quốc Hội Chú Trọng

  • Mặc dù những ưu tiên của phụ nữ da màu không mang tính đồng bộ, nhưng chúng vẫn có những điểm chung. Các vấn đề hàng đầu mà phụ nữ da màu muốn thấy các thành viên Quốc Hội đạt được tiến bộ trong hai năm tới bao gồm:

    • Chấm dứt nạn phân biệt đối xử vì lý do chủng tộc, dân tộc, tình trạng nhập cư hoặc văn hóa (65 phần trăm cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan trọng)

    • Đảm bảo những người có bệnh từ trước vẫn có thể tiếp cận bảo hiểm y tế (63 phần trăm cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan trọng)

    • Đảm bảo quyền tiếp cận với nước sạch (63 phần trăm cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan trọng)

    • Đảm bảo rằng phụ nữ có quyền đưa ra quyết định về thân thể và cuộc sống của mình (60 phần trăm cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan trọng)

  • 86 phần trăm số nữ cử tri da màu muốn các chính trị gia của họ tôn trọng quyền tự chủ của phụ nữ đối với sức khỏe sinh sản của mình.

  • 8/10 số nữ cử tri da màu coi quyền lợi cá nhân và xã hội đối với phụ nữ là quyền kiểm soát các quyết định về sinh sản.

  • 57 phần trăm số nữ cử tri da màu nói rằng họ sẽ theo dõi các viên chức dân cử của mình trong Quốc Hội chặt chẽ hơn so với các cuộc bầu cử trước.

  • Ba phần tư số nữ cử tri da màu muốn các thành viên trong Quốc Hội cùng hợp tác với đảng khác và đạt được thành công.

Phụ nữ da màu chiếm hơn 20 phần trăm (bằng Tiếng Anh) dân số và ước tính đến năm 2050, phụ nữ da màu sẽ chiếm phần lớn trong số phụ nữ ở Hoa Kỳ. Dân số ngày càng tăng này là một tiếng nói ngày càng mạnh mẽ trong nhóm cử tri, với dữ liệu sau bầu cử cho thấy phụ nữ da màu đi bầu với tỷ lệ cao hơn trong cuộc bầu cử năm 2020 so với các cuộc tổng tuyển cử trước đây. Theo dữ liệu được thu thập (bằng Tiếng Anh) bởi TargetSmart về sự thay đổi hình thức bỏ phiếu của phụ nữ da màu từ năm 2016 đến năm 2020, trên toàn quốc, tỉ lệ nữ cử tri da màu đi bầu cử đã tăng hơn 10 phần trăm vào năm 2020 so với năm 2016. Sự gia tăng đặc biệt nổi bật ở các cử tri nữ gốc Tây Ban Nha và AAPI, những nhóm có tổng số cử tri đi bầu tăng lần lượt là 24 phần trăm và 27 phần trăm.

Cuộc thăm dò do The Harris Poll thực hiện, bao gồm các cuộc phỏng vấn với 1.617 phụ nữ trưởng thành (18+) tự nhận mình là người Mỹ Da Đen hoặc người Mỹ gốc Phi; người gốc Tây Ban Nha, người Mỹ Latinh, hoặc người nói tiếng Tây Ban Nha; hoặc Người Mỹ gốc Á hoặc Người Đảo Thái Bình Dương (AAPI) hoặc thuộc bất kỳ sắc tộc/nguồn gốc quốc gia nào được Cục Thống Kê Dân Số Hoa Kỳ công nhận trong danh mục  chủng tộc Châu Á. Là một phần của nỗ lực này, một cuộc lấy mẫu quá mức đã được tiến hành đối với những phụ nữ Mỹ gốc Nam Á. Ngoài những đặc điểm này, tất cả phụ nữ đều là những cử tri đã ghi danh báo cáo đã bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử năm 2020. Các cuộc phỏng vấn được thực hiện trực tuyến và qua điện thoại với người phỏng vấn trực tiếp, chuyên nghiệp từ Ngày 7 Tháng Tư đến Ngày 16 Tháng Năm, 2021. Khảo sát được thực hiện bằng Tiếng Anh, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Quan Thoại, Tiếng Hàn hoặc Tiếng Việt.  

###

GIỚI THIỆU VỀ INTERSECTIONS OF OUR LIVES

Intersections of Our Lives là sự hợp tác của National Asian Pacific American Women’s Forum (NAPAWF), In Our Own Voice: National Black Women’s Reproductive Justice Agenda (In Our Own Voice), và National Latina Institute for Reproductive Justice (Latina Institute), ba tổ chức về Công Bằng Sinh Sản quốc gia do phụ nữ da màu lãnh đạo, hiện diện cả liên bang và toàn tiểu bang.